Kết quả tìm kiếm cho "Ông Nguyễn Văn Nhiên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11582
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Ngành nông nghiệp An Giang đã tập trung cơ cấu lại theo hướng nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao. Trong đó, tập trung ứng dụng khoa học - kỹ thuật và khai thác tiềm năng sẵn có để cơ cấu sản xuất. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả được triển khai, góp phần giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Từ ngày 1/7, hơn 250 bệnh mạn tính điều trị ổn định được cấp thuốc tối đa 90 ngày/lần, thay vì tối đa 30 ngày như trước đây. Nhiều bệnh nhân vui mừng, vì tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại. Đồng thời, giảm tải cho cơ sở y tế khám, chữa bệnh.
Hiện nay, vẫn còn tình trạng công dân tỉnh An Giang khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp lên Trung ương tại Hà Nội, trong đó có trường hợp của ông Nguyễn Minh Đạt (ngụ xã Long Kiến). Cuối tháng 6/2025, Chủ tịch UBND tỉnh đã đối thoại giải quyết khiếu nại của ông Đạt và gia đình.
Các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh An Giang đã và đang phát huy hiệu quả trong việc kiểm soát nguồn nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Điểm chung của hầu hết những quán bún bò “đậm chất Huế” này là không bảng hiệu, ít nhân viên phục vụ, và thậm chí không có cả bảng giá, nhưng luôn đông dân bản địa và những du khách sành ăn.
Người dân Đông Nam Á đang tiêu thụ lượng vi nhựa nhiều nhất thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường.
Nằm giữa dòng sông Hậu, xã Mỹ Hòa Hưng còn được biết đến với tên gọi “Cù lao Ông Hổ”. Với diện tích 21,21km2, mảnh đất này không chỉ nổi tiếng là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, mà còn chứa đựng tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đưa du khách về với vẻ đẹp mộc mạc và miền đất giàu truyền thống.
Sở hữu nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, hệ thống danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa đa dạng, đặc sắc, nhất là không gian du lịch (DL) rộng lớn, tỉnh An Giang đang đứng trước cơ hội trở thành trung tâm DL sôi động.
Chính sách hỗ trợ tái định cư là hình thức Nhà nước hỗ trợ về đời sống, khi thực hiện chính sách thu hồi đất của người dân. Tùy thuộc vào diện tích đất bị thu hồi và quỹ đất hiện có của Nhà nước, người dân sẽ được bồi thường số lượng suất tái định cư phù hợp. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng được hỗ trợ tái định cư.
Từ tháng 4 âm lịch, nông dân trồng cây ăn trái trên Phụng Hoàng Sơn (hay còn gọi là núi Cô Tô, xã Tri Tôn) và Ngọa Long Sơn (núi Dài, xã Ba Chúc) tất bật vào vụ thu hoạch.